Dù là nhựa hay vật liệu nào khác, khi chúng qua quá trình công nghiệp hóa đều gây hại đến môi trường. Vậy chẳng lẽ chúng ta không sản xuất nhựa hay sản xuất giấy nữa 🤔? Không ✋, chúng ta vẫn sản xuất nhưng sử dụng có ý thức và thông minh hơn 😉. Vậy sử dụng nhựa thông minh là như thế nào thì bài viết sẽ giúp bạn tham khảo thêm 👍.
Chào các bạn 👋, sau khi tìm hiểu về lợi ích của nhựa và tác động của ngành công nghiệp giấy đến môi trường thì bài viết này sẽ chỉ ra một số giải pháp cho việc sử dụng nhựa sao cho thông minh và bớt ô nhiễm môi trường hơn.
Không những thế, ở buổi phỏng vấn này còn chỉ ra cách chọn đồ nhựa chất lượng và sẽ giải đáp một số lo ngại liên quan đến nhựa như chất BPA, hạt vi nhựa và sự thật đằng sau ống hút nhựa 👈.
Hôm nay chúng ta sẽ có một khách mời đặc biệt tham gia buổi phỏng vấn 🙂, bạn ấy là một sản phẩm được tạo bởi nhựa và được nhắc đến khá nhiều trong những thời gian vừa qua. Không dài dòng nữa mà chúng ta sẽ bắt đầu luôn 👉 2... 3... Action... 🎥
SỬ DỤNG NHỰA THÔNG MINH
Khách mời hôm nay là một loại nhựa đang gây tranh cải, bị chỉ trích trong vấn đề liên quan đến môi trường và bị loại bỏ hay cấm dùng ở một số nơi và quốc gia trên thế giới. Để hiểu hơn về loại nhựa này thì mời các bạn nghe những lời tự giới thiệu bản thân của cậu.
LỜI BỘC BẠCH CỦA "CẬU BÉ VÀNG" TRONG LÀNG ĐỒ NHỰA
Sự xuất hiện của chúng tôi thực sự đã làm thay đổi thế giới 🌎🌍🌏.
Chúng tôi có thể mang những vật có trọng lượng lớn hơn bản thân mình rất nhiều, đôi khi gấp 1000 lần, đôi khi gấp 2000 lần.
Với ưu điểm mềm, mịn nhưng bền, không thấm nước, chịu được các hiện tượng thời tiết, và đặc biệt, có thể kháng lại các ảnh hưởng của tự nhiên như nấm mốc hay côn trùng, nên từ lúc ra đời cho đến nay, chúng tôi đã chứng tỏ ưu thế vượt trội của mình và nhanh chóng phủ sóng hầu hết trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, dịch vụ và đời sống xã hội như nông nghiệp 🌳, công nghiệp 🏭, giao thông vận tải 🚦, xây dựng 🏢…
Hành trình của chúng tôi khởi sự từ các phát minh của những năm 1950, và trở nên rõ nét nhờ thiết kế nhanh chóng được thương mại hóa của công ty Celloplast (Thụy Điển) năm 1965. Tiếp đến, chinh phục thị trường Mỹ kể từ năm 1982 nhờ sự cổ xúy của hai chuỗi siêu thị lớn nhất nước này vào thời điểm đó là Safeway và Kroger.
Năm 1985, một hội nghị lớn được tổ chức ở New Jersey để thảo luận về ưu điểm của chúng tôi. Chúng tôi chiếm đa số thiện cảm của các thành phần tham dự bởi lý lẽ ngắn gọn: Chi phí sản xuất 1000 “chúng tôi” chỉ có giá 24USD, trong khi chừng ấy “gã tiền nhiệm” tiêu tốn của nhà sản xuất 30USD.
Mất một chút thời gian để thuyết phục những người mua sắm cực đoan vùng ngoại ô, những kẻ đã quá quen chứa các món đồ mua ở siêu thị vào túi giấy khi chúng có thể đứng thẳng trong khoang chứa xe ô tô của họ, so với những công dân đô thị thong thả đi bộ từ cửa hàng về nhà. Chuyện đó đã có các doanh nghiệp xử lý. Đến cuối năm 1985, 75% cửa hàng tạp hóa của Mỹ sử dụng chúng tôi thay cho gã tiền nhiệm tội nghiệp.
Chúng tôi được làm từ các nguyên liệu khác nhau nhưng chủ yếu được sản xuất từ hạt nhựa polyetilen (PE) và polypropilen (PP) có nguồn gốc từ dầu mỏ cùng với một số hóa chất phụ gia khác. Hạt nhựa được đưa vào máy đùn-thổi, nấu chảy trong nhiệt độ khoảng 380oF, rồi được ép đùn qua một khuôn dạng ống. Một đầu ra của ống được cố định lại và thổi không khí vào tạo thành dạng bong bóng và được nâng cao lên cao khoảng 20 – 35 feet thì màng nguội đi, tạo thành dạng phẳng 2 lớp đi qua khe trục gồm 2 con lăn. Sau đó nó được cuộn lại thành các cuộn màng. Các cuộn màng được chuyển qua bộ phận in ấn trước khi chuyển tới bước cuối cùng là cắt túi.
Và thế là ngày nay, chúng tôi gần như thống trị, từ những siêu thị xa hoa hiện đại ở New York đến những khu chợ bình dân ở…Việt Nam. Khoảng 160.000 chúng tôi được sản xuất, mỗi giây, tương ứng 500 tỷ đến 1 nghìn tỷ được tiêu thụ, mỗi năm. Đây quả thực là một quá trình phản ánh sự năng động và sáng tạo của công nghệ trong việc nỗ lực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khổng lồ thị trường 📈.
Nhưng sự bành trướng ấy cũng chính là cơ sự đẩy chúng tôi đến một thân phận đáng hổ thẹn 😞.
Chúng tôi biết rằng sự hiện diện của mình đang gây ra những vấn đề trầm trọng đến môi trường và sức khỏe. Bản thân chúng tôi đã chứa những độc tố từ khi sinh ra, từ Benzo topiramate – chất tạo màu gây ung thư, chất nhựa dẻo – gây mất cân bằng nội tiết tố, làm giảm khả năng miễn dịch, ảnh hưởng đến năng lực sinh tồn, gây dậy thì sớm, Phthalates – tăng nguy cơ tiểu đường…
Dù có chôn vùi chúng tôi xuống đất cho khuất mắt, mất 400-600 năm để chúng tôi phân hủy hết, trước đó vẫn kịp gây ra thêm bao nhiêu tai hại cho cuộc sống của các bạn, khiến nguồn đất và nước bị ô nhiễm 😔.
Chúng tôi gây tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh. Việc chúng tôi lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, gây xói mòn, làm đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dưỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trưởng.
Đốt chúng tôi đi? Khí cacbonic, metan tạo ra trong quá trình này là những chất gây hiệu ứng nhà kính và thậm chí sinh ra dioxin (có trong chất độc màu da cam) là chất cực độc gây ảnh hưởng nghiệm trọng tới sức khoẻ và môi trường sống của con người 😷.
Chúng tôi gây tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh. Việc chúng tôi lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, gây xói mòn, làm đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dưỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trưởng.
Đốt chúng tôi đi? Khí cacbonic, metan tạo ra trong quá trình này là những chất gây hiệu ứng nhà kính và thậm chí sinh ra dioxin (có trong chất độc màu da cam) là chất cực độc gây ảnh hưởng nghiệm trọng tới sức khoẻ và môi trường sống của con người 😷.
Khoảng 10% dân số của chúng tôi tha phương đến đại dương 🌊. Trong làn nước biển, chúng tôi tan ra thành những miếng nhỏ, bị cá hoặc các loài hải sản khác nuốt vào bụng nhưng khó mà tiêu hóa nổi. Và rồi các bạn ăn những con cá. Chúng tôi đã tham dự vào chuỗi thức ăn như vậy. Chung quy lại đại dương cũng giống một nồi lẩu nhựa xanh biếc. Nó có cá, nhựa, vị mặn, và cùng với sự nóng lên toàn cầu, nó sôi lên 🔥.
Rốt cuộc, chúng tôi được sinh ra chỉ để phục vụ cho một mục đích ngắn ngủi của các bạn 😤, rồi phải chịu cảnh phân hủy đọa đày lê thê, cùng sự khinh bỉ của tất cả các bạn ☹️. Trong khi chúng tôi chỉ là những phương tiện, vật dụng vô tri, không hề được quyết định cá tính, phẩm hạnh hay công dụng 😢.
Chúng tôi tự hỏi, liệu bạn có thể bao dung, và sử dụng chúng tôi một cách có ý thức để chúng tôi có cơ hội cùng bạn bảo vệ hành tinh này 🌏?
Tái bút: Đừng nói với chúng tôi về mấy con ấu trùng Galleria mellonella có khả năng ăn chất polyethylene. Mất bao lâu và khả năng chừng nào chúng có thể ăn hết rác thải nylon trên trái đất này, trong trường hợp con người không chịu tích cực thay đổi 😐?
( Tác giả: Phố - Nguồn: Simplepresentwriting)
- huynhbaongocbk - Những quan niệm sai lầm về nhựa - Tổng quan
- huynhbaongocbk - Nhựa độc hay không độc
Vậy theo bạn con người có thể tích cực thay đổi như thế nào để hạn chế hay sử dụng hợp lý bao bì nhựa?
Những việc thay đổi này tuy nhỏ nhặt và rất dễ thực hiện chúng không chỉ bảo vệ môi trường mà còn bảo vệ sức khỏe chính bạn và gia đình bạn. Ví dụ nếu như bạn đang sử dụng màng bọc thực phẩm cho thức ăn dư thừa thì đừng mua thêm nữa mà hãy chuyển sang dùng hộp nhựa, inox, thủy tinh hoặc sứ chất lượng.
P/S: Nhà mình nấu xong để im trong nồi không cần sang ra tô, chén, dĩa... làm gì cho mất công. Mỗi món có một chiếc đũa hoặc chiếc muỗng riêng của từng nồi rồi các bạn tự lấy ăn. Ăn xong còn dư thì đậy nắp nồi lại cho vào tủ lạnh là xong 😊. Mời bạn ni-lông nói tiếp 😀.
Những việc thay đổi này tuy nhỏ nhặt và rất dễ thực hiện chúng không chỉ bảo vệ môi trường mà còn bảo vệ sức khỏe chính bạn và gia đình bạn. Ví dụ nếu như bạn đang sử dụng màng bọc thực phẩm cho thức ăn dư thừa thì đừng mua thêm nữa mà hãy chuyển sang dùng hộp nhựa, inox, thủy tinh hoặc sứ chất lượng.
P/S: Nhà mình nấu xong để im trong nồi không cần sang ra tô, chén, dĩa... làm gì cho mất công. Mỗi món có một chiếc đũa hoặc chiếc muỗng riêng của từng nồi rồi các bạn tự lấy ăn. Ăn xong còn dư thì đậy nắp nồi lại cho vào tủ lạnh là xong 😊. Mời bạn ni-lông nói tiếp 😀.
Khi đi mua hàng bạn có thể đem theo túi xách, ba lô, túi vải hay bì nilon còn dùng được và hộp nhựa chất lượng... để đựng hàng thay cho bì nilon mới của siêu thị, cửa hàng, quầy hàng...
Nếu bạn có đem về nhà những bao bì nilon loại lớn thì bạn nên giữ lại để bọc thùng rác thay thế cho túi nilon đựng rác bạn mua ở siêu thị 🤗. Với những loại bì nilon nhỏ màu trắng và vẫn còn sạch thì bạn nên giữ lại để bọc thực phẩm thay thế cho màng bọc thực phẩm... 👍
Không biết các bạn để sao, mình thì thường để như thùng bên trái sẽ tiện hơn 🤣 |
HÃY SỬ DỤNG CHÚNG TÔIMỘT LẦNNHIỀU LẦN
"NHỰA RỞM"
Mình thấy nhiều bạn đặc biệt là sinh viên và nhân viên văn phòng thường đem cơm ở nhà theo để ăn trưa, thường đựng trong hộp nhựa, vậy những hộp nhựa đó có an toàn không 🤔?
Tuy nhựa đem lại rất nhiều lợi ích cho con người ngày nay nhưng vì sự tham lam, lạm dụng và nhu cầu của con người đã tạo ra những loại đồ nhựa kém chất lượng hay còn gọi là "nhựa rởm" gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng và tàn phá môi trường 😢.
Tuy nhựa đem lại rất nhiều lợi ích cho con người ngày nay nhưng vì sự tham lam, lạm dụng và nhu cầu của con người đã tạo ra những loại đồ nhựa kém chất lượng hay còn gọi là "nhựa rởm" gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng và tàn phá môi trường 😢.
Lúc trước khi còn học ở đại học mình thấy có nhiều bạn tự đem cơm ở nhà đi học để ăn trưa trông rất dễ thương 😋, những hộp cơm chất lượng từ thức ăn cho đến hộp cơm sẽ bảo vệ sức khỏe bạn và môi trường 😉.
Tuy nhiên để an toàn cho sức khỏe khi làm cơm hộp bạn nên lưu ý một số điều dưới đây 👇:
Tuy nhiên để an toàn cho sức khỏe khi làm cơm hộp bạn nên lưu ý một số điều dưới đây 👇:
- Huynhbaongocbk - Nhựa thông dụng – đập tan lời đồn
Thực ra thì những thông tin đó chưa đủ và để hiểu rõ hơn thì mời các bạn xem ở các bài báo dưới đây 👇:
- theguardian.com - Microplastics in water: no proof yet they are harmful, says WHO
- cafebiz.vn - Đừng vội hoảng sợ với hạt vi nhựa trong nước uống, WHO chỉ ra nguy cơ gây hại sức khỏe thấp
- dantri.com.vn - Hiểu đúng về chất BPA trong sản phẩm nhựa
Ngoài đồ gia dụng, chất bisphenol-A (BPA) còn rất phổ biến trong các loại sơn tổng hợp, đặc biệt là những loại dùng để sơn cửa, bàn ghế, tường nhà… ,giấy biên nhận, đĩa DVD, CD 💽, thiết bị y tế 💉, đồ chơi và phụ tùng ô tô 🚙...
BPA được dùng làm màng phủ bên trong các lon/hộp kim loại đựng thực phẩm đóng hộp như sữa bột, súp, trái cây, để bảo vệ hộp khỏi bị ăn mòn và bảo vệ thực phẩm khỏi nguy cơ thôi nhiễm kim loại và rỉ sét từ đồ kim loại. [Nguồn]
BPA còn là phụ gia của các sản phẩm giấy, màng phủ hóa đơn mua sắm in bằng giấy in nhiệt mặt bóng (thermal paper), hoặc xuất hiện dưới dạng sản phẩm phụ khi vật liệu trám răng tiếp xúc với nước bọt. Khi các loại sàn nhà, keo dán, sơn, đồ điện tử và board mạch chứa BPA bị chà xước và bào mòn, BPA cũng có thể xuất hiện dưới dạng bụi bẩn trong nhà. [Nguồn]
Chúng mình giúp ích rất nhiều cho con người, nhưng đừng quá lạm dụng chúng mình mà đánh mất ý thức để rồi gây ô nhiễm môi trường và mang tiếng xấu cho đồng loại chúng mình ☹️. Dù là giấy, vải, thủy tinh hay inox... thì nếu bạn sử dụng vô tội vạ và vứt lung tung bừa bãi thì cũng gây ô nhiễm như thường 😕.
À, còn việc sử dụng ống hút nhựa thì sao? Bạn nghĩ gì về vấn đề này 🙂?
Theo như mình biết thì ở Việt Nam việc sản xuất ống hút nhựa không có cơ quan nào giám sát nên mình chắc chắn rằng khoảng 90% ống hút nhựa bán trên thị trường đều kém chất lượng 👎, tồn dư hóa chất, phụ gia, hạt nhựa và BPA đầy bên trong và ngoài thành ống hút.
Khi đi uống trà sữa, nước ngọt, trà đá,... Bạn nên tự mang theo cốc nhựa, inox, thủy tinh... chất lượng, dùng được nhiều lần trong trường hợp quán đó chỉ có cốc dùng một lần kể cả cốc giấy và nếu thực sự cần đến ống hút bạn có thể kèm theo cho mình một chiếc ống hút cỏ hoặc ống hút inox 304 hay thủy tinh chất lượng mà dùng. Mà mình nghĩ tu luôn cho nhanh 🤣.
RẦM❗❗⁉️ Khủng long xanh phá cửa trường quay, chạy vào đặt câu hỏi rất "trí" 🙃: "Thay vì dùng ống hút cỏ khó bảo quản dễ mốc, dễ thối rữa, có mùi cỏ hăng; ống hút giấy dễ bở khi gặp nước, dễ ẩm mốc, tốn gỗ, chứa chất tẩy trắng...; ống hút thủy tinh giá cao, dễ vỡ, không rõ nguồn gốc, kém chất lượng, phôi nhiễm chì...; ống hút inox giá cao, kém chất lượng, nhiễm amiăng, kim loại nặng, dễ gỉ sét... Tại sao không sản xuất ống hút nhựa dày như ống hút inox hay thủy tinh với loại nhựa chất lượng như HDPE hoặc PP 🤔 để có thể sử dụng nhiều lần và chúng sẽ khắc phục mọi nhược điểm nêu trên 🤗?" .... Có ai không, bắt con khủng long xanh đó lại... trong miệng khủng long rớt ra nhiều tờ giấy 📄: "Mẹo phát hiện ly cốc, bát nhiễm độc", "Bình thủy tinh có thực sự an toàn?","Thận trọng với đồ gia dụng thủy tinh","inox có độc hại không","Bình giữ nhiệt Trung Quốc chứa sợi amiang rất độc hại",...
Phùù... 😗 hết hồn con chồn 😅, tưởng bị ăn thịt rồi chớ 😙. Chúng ta tiếp tục nè 🤗, gần đây rộ lên phong trào Take Away, rồi là giao đồ ăn tận nhà,... Ni-lông, bạn nghĩ gì về điều này?
Theo mình biết thì những đồ ăn thức uống take away của các hàng quán 98% là dùng bao bì, ly cốc... dùng một lần, dù là cốc giấy hay bao giấy thì cũng ô nhiễm môi trường như bạn "Nhựa" đã nói ở phần trước.
2% còn lại dù là take away nhưng lại thân thiện với sức khỏe con người và môi trường, chúng đã được sử dụng từ thời xưa lắc xưa lơ rồi 😀 đó là lá chuối, lá dong, lá dừa, lá sen... chúng có chứa nhóm nhân phenol gây ức chế vi khuẩn và dễ dàng phân hủy trong đất. Các loại lá này rất sạch, có mùi thơm đặc trưng, mềm, mịn, bề mặt trơn nên ít bám bụi và không giữ nước, do đó, chỉ cần rửa qua, lau sạch là có thể dùng để bao gói thực phẩm, rất an toàn.
Không biết các bạn có thấy vậy không nhưng điều này mình thường hay bắt gặp ở đa số các bạn sinh viên (không phải tất cả nhé 😉), dù tham gia các CLB, các hoạt động môi trường, tích cực tham gia dọn rác, tuyên truyền hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần nhưng mỗi ngày vẫn mua đồ ăn đựng trong bao nilon; uống trà sữa, cà phê, nước ngọt... đựng trong ly dùng một lần kèm theo ống hút nhựa, muỗng nhựa và túi nilon đựng ly...
Chưa nói đến những việc làm này gây ô nhiễm môi trường như thế nào nhưng trước mắt là cơ thể của các bạn cũng đang bị ô nhiễm bởi thực phẩm không an toàn một cách trầm trọng đấy.
Tại Nam Định, 100% mẫu các loại giò, chả, nem chua, lòng heo có vi khuẩn E.coli, còn tại Thành phố Hồ Chí Minh là 90% bị nhiễm E.Coli, ngoài ra mặt hàng kem bán tại các cổng trường học ở đây cũng nhiễm tới 96% có vi khuẩn gây bệnh tiêu hóa.
- ncbi.nlm.nih.gov - Đánh giá toàn cầu về Bisphenol A trong môi trường
- theguardian.com - Bisphenol: what to know about the chemicals in water bottles and cans
BPA được dùng làm màng phủ bên trong các lon/hộp kim loại đựng thực phẩm đóng hộp như sữa bột, súp, trái cây, để bảo vệ hộp khỏi bị ăn mòn và bảo vệ thực phẩm khỏi nguy cơ thôi nhiễm kim loại và rỉ sét từ đồ kim loại. [Nguồn]
BPA còn là phụ gia của các sản phẩm giấy, màng phủ hóa đơn mua sắm in bằng giấy in nhiệt mặt bóng (thermal paper), hoặc xuất hiện dưới dạng sản phẩm phụ khi vật liệu trám răng tiếp xúc với nước bọt. Khi các loại sàn nhà, keo dán, sơn, đồ điện tử và board mạch chứa BPA bị chà xước và bào mòn, BPA cũng có thể xuất hiện dưới dạng bụi bẩn trong nhà. [Nguồn]
- afamily.vn - Những tờ hóa đơn giấy đang âm thầm giết chúng ta
SỬ DỤNG NHỰA CÓ Ý THỨC
Các bạn đã giúp ích rất nhiều cho con người nhưng tại sao những năm gần đây họ lại tẩy chay các bạn 🤔?Chúng mình giúp ích rất nhiều cho con người, nhưng đừng quá lạm dụng chúng mình mà đánh mất ý thức để rồi gây ô nhiễm môi trường và mang tiếng xấu cho đồng loại chúng mình ☹️. Dù là giấy, vải, thủy tinh hay inox... thì nếu bạn sử dụng vô tội vạ và vứt lung tung bừa bãi thì cũng gây ô nhiễm như thường 😕.
- wikipedia.org - Giấy gây tác động như thế nào đến môi trường
- jchps.com - IMPACT OF HEAVY METALS ON ENVIRONMENTAL POLLUTION
- huynhbaongocbk - Rác hay tài nguyên?
À, còn việc sử dụng ống hút nhựa thì sao? Bạn nghĩ gì về vấn đề này 🙂?
Theo như mình biết thì ở Việt Nam việc sản xuất ống hút nhựa không có cơ quan nào giám sát nên mình chắc chắn rằng khoảng 90% ống hút nhựa bán trên thị trường đều kém chất lượng 👎, tồn dư hóa chất, phụ gia, hạt nhựa và BPA đầy bên trong và ngoài thành ống hút.
Khi đi uống trà sữa, nước ngọt, trà đá,... Bạn nên tự mang theo cốc nhựa, inox, thủy tinh... chất lượng, dùng được nhiều lần trong trường hợp quán đó chỉ có cốc dùng một lần kể cả cốc giấy và nếu thực sự cần đến ống hút bạn có thể kèm theo cho mình một chiếc ống hút cỏ hoặc ống hút inox 304 hay thủy tinh chất lượng mà dùng. Mà mình nghĩ tu luôn cho nhanh 🤣.
- vietnamnet.vn - Ống hút nhựa trôi nổi ngoài thị trường có độc?
- tinhte.vn - Ống hút nhựa bạn đang dùng có sạch? Hãy từ chối khi có thể
- kenh14.vn - Dùng ống hút nhựa uống nước - Thói quen tiềm ẩn nguy hiểm
- huynhbaongocbk - Ống hút cỏ/giấy hay ống hút nhựa?
Phùù... 😗 hết hồn con chồn 😅, tưởng bị ăn thịt rồi chớ 😙. Chúng ta tiếp tục nè 🤗, gần đây rộ lên phong trào Take Away, rồi là giao đồ ăn tận nhà,... Ni-lông, bạn nghĩ gì về điều này?
Theo mình biết thì những đồ ăn thức uống take away của các hàng quán 98% là dùng bao bì, ly cốc... dùng một lần, dù là cốc giấy hay bao giấy thì cũng ô nhiễm môi trường như bạn "Nhựa" đã nói ở phần trước.
- lottemart.com.vn - LY GIẤY CÓ THỰC SỰ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG?
- tapchisinhvien.net - Vấn đề ly giấy gặp phải
- vtv.vn - Sự thật kinh hoàng về những chiếc cốc giấy dùng 1 lần
Hãy hạn chế tối đa lượng rác thải vì dù có bỏ rác đúng nơi quy định hay sử dụng sản phẩm dễ phân hủy đi nữa thì vẫn gây ô nhiễm môi trường 👈.
- soha.vn - Có nên dùng lá chuối gói thực phẩm?
- emdep.vn - Nguy cơ nào từ thói quen dùng giấy thấm dầu khi rán, gói đồ ăn mà chị em vẫn làm?
Không biết các bạn có thấy vậy không nhưng điều này mình thường hay bắt gặp ở đa số các bạn sinh viên (không phải tất cả nhé 😉), dù tham gia các CLB, các hoạt động môi trường, tích cực tham gia dọn rác, tuyên truyền hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần nhưng mỗi ngày vẫn mua đồ ăn đựng trong bao nilon; uống trà sữa, cà phê, nước ngọt... đựng trong ly dùng một lần kèm theo ống hút nhựa, muỗng nhựa và túi nilon đựng ly...
- kenhsuckhoe.vn - Những tác hại của ăn vặt nhiều
- news.zing.vn - Trà sữa nguy hiểm đến mức nào?
- hellobacsi.com - Những tác hại của trà sữa đối với trẻ nhỏ và người lớn
- wikipedia.org - Thức ăn đường phố
ĐỪNG DỌN RÁC NẾU BẠN CHƯA CÓ Ý THỨC BẢO VỆ SỨC KHỎE CỦA BẠN.
Chúc các bạn Bình an - Hạnh phúc - Thành công
Kiến thức căn bản nhất về nông nghiệp: Những bài học từ thiên nhiên
Kiến thức nên biết trong cuộc sống: Ăn sạch sống khỏe | Cảnh báo an toàn sống | Thương trường muôn mặt
Nếu đây là lần đầu bạn đến website này thì mình có ít quà gửi bạn, bạn nhấn vào đây để lấy quà nha: Nhận quà 🎁
Nếu có câu hỏi gì liên quan đến bài viết trên thì bạn cứ bình luận ở bên dưới nhé.
Nếu bạn có sao chép nội dung bài viết này thì đặt giúp mình Hashtag: #tailieuhcmus hoặc Nguồn: tailieuhcmus.blogspot.com nhé.
Cảm ơn bạn đã xem 😀.