Qua các phát hiện về thực vật trong 2 phần đầu đã hé lộ ra những bí ẩn về thế giới thực vật đầy màu sắc và không kém phần bất ngờ. Nay 4 thí nghiệm sắp được tiết lộ dưới đây sẽ tô rõ thêm phần nào những bí mật về thế giới thực vật.
Phần 3 này mình sẽ đi tìm hiểu và khám phá 3 thí nghiệm được thực hiện bởi các nhà khoa học sành sỏi về thực vật, 1 thí nghiệm được thực hiện bởi một người nông dân và cái kết trong thí nghiệm của người nông dân này có thể sẽ khiến bạn không khỏi ngạc nhiên. Start...
1. Thí nghiệm của Tiến sĩ Monica Gaglino
Mimosa pudica |
Bà cùng các cộng sự đã thả rơi chậu cây trinh nữ 🌱 xuống một miếng đệm 🛏 từ độ cao đủ để gây sốc cho cây 💥, nhưng không làm hại chúng 🌱.
Lý do lựa chọn loại cây này 🌱 bởi chúng có cơ chế dễ bị kích thích khi gặp nguy hiểm ⚠️ đó là thường cụp lá lại hay còn gọi là sự trương nước.
Mục đích của thử nghiệm này 🔬 là xem liệu thực vật 🌱 có thể nhớ được những trải nghiệm mà chúng đã trải qua hay không 🛏.
Kết quả là cây trinh nữ 🌱 đã ngừng phản ứng khép lá lại sau một vài lần thả rơi ⏱, điều này cho thấy chúng biết rằng chúng đang trải qua những hành động này mà không gây nguy hiểm cho chúng 🛡.
Kết quả là cây trinh nữ 🌱 đã ngừng phản ứng khép lá lại sau một vài lần thả rơi ⏱, điều này cho thấy chúng biết rằng chúng đang trải qua những hành động này mà không gây nguy hiểm cho chúng 🛡.
Các nhà nghiên cứu 👱 👴 chắc chắn rằng, điều đó không đơn giản là do cây đã ‘mệt mỏi’ và không thể phản ứng nữa mà thực sự chúng đã hiểu được vấn đề mà chúng đang trải qua để lựa chọn cách phản ứng phù hợp hơn 🥀.
Để kiểm chứng điều này, các nhà khoa học 👱 👴 không thực hiện thả rơi nữa mà thực hiện các loại kích thích khác nhau 💥 và những cái cây này 🎍 ngay lập tức có phản ứng 💡.
Thử nghiệm đã được thực hiện trên nhiều loại cây 🌻 🌼 và trong các thời kỳ khác nhau 🕘 🕙 🕚. Một số cây được để trong tình trạng yên tĩnh suốt 28 ngày 🔇 sau những lần thả rơi🛏 trong cuộc thử nghiệm đầu tiên.
Sau một thời gian dài những cây này vẫn nhớ được những trải nghiệm của mình 👍 và không còn những phản ứng khi chịu tác động của các kích thích trước kia nữa ✋.
Có thể thấy thực vật 🌴 có vẻ như có khả năng suy nghĩ 💡 và lưu giữ thông tin 💾 giống như con người lưu giữ kí ức 💑.
2. Thí nghiệm của Giáo sư Suzanne Simard
Cây thông Douglas |
Và phát hiện chúng có thể nhận ra 👀 "họ hàng" của mình khi mọc tại khu vực có "họ hàng" 🌲 (cây cùng loài) xen lẫn với "người lạ" 🌴 (cây khác loài).
"Giải thích của tôi là cây thông Douglas biết mình sắp chết và muốn chuyển carbon dự trữ của nó cho họ hàng của mình, bởi vì điều này sẽ có lợi cho nấm cộng sinh và cộng đồng của chúng", Simard 👵 nói.
Bà nói: “Bởi vì chúng đã sống một thời gian rất lâu ⌛, qua nhiều lần biến đổi khí hậu 🌏. Chúng ghi nhớ tất cả dữ liệu môi trường sống vào DNA. Nhờ vậy, thế hệ sau được thừa hưởng thông tin di truyền này và tiếp tục sinh tồn 🌱.”
3. Thí nghiệm của Connor Sweeney
Arabidopsis thaliana |
Sweeney phát hiện ra rằng, khi lá cây Arabidopsis thaliana 🌿 (cỏ dại mù tạc) bị thương, nó sẽ báo động khẩn cấp 📣 cho những cây ở gần đó 🌲 để bắt đầu bật chế độ phòng thủ ⚔ 🛡, theo Tree Hugger.
Kết quả nghiên cứu 📊 được công bố trên tạp chí Frontiers in Plant Science 📰.
Sweeney đã đặt hai 🌻 🌻 trong số nhiều cây tham gia thí nghiệm 🔬 cách nhau vài cm trên cùng một đĩa petri.
Sau đó, Sweeney tạo ra hai vết cắt nhỏ trên lá của một cây 🌻 để bắt chước cuộc tấn công của côn trùng 🕷️. Những gì xảy ra tiếp theo rất bất ngờ.
Ngày hôm sau phần rễ của cây bên cạnh 🌻 dài hơn và khỏe hơn đáng kể so với hôm qua, nhiều rễ phụ mọc ra từ rễ chính.
Nhóm nghiên cứu cũng đã lặp lại thí nghiệm nhiều lần ⌚ trong các đĩa petri khác nhau để loại trừ sự liên lạc 🔕 giữa các hệ thống rễ nhưng kết quả vẫn như vậy 📃.
Đây là một phương pháp giao tiếp của thực vật 🌱 từng được ghi nhận trong một số nghiên cứu trước đây 📋.
Đây là một phương pháp giao tiếp của thực vật 🌱 từng được ghi nhận trong một số nghiên cứu trước đây 📋.
"Lý do khiến cây tạo ra nhiều rễ hơn là để tìm kiếm và hút thêm nhiều chất dinh dưỡng nhằm tăng cường khả năng phòng vệ. Do đó, chúng tôi tìm kiếm các hợp chất kích hoạt sự phát triển của rễ", Bais nói.
Kết quả cho thấy, cây bị thương 🥀 giải phóng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) ♨️ vào không khí như một lời cảnh báo cho những cây bên cạnh 🛎 🌱 🌱 về một mối đe dọa sắp xảy ra 🛑, thúc đẩy chúng thay đổi chức năng sinh lý để phục vụ mục đích phòng vệ 🗡 🛡.
Backster - làm việc tại Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) 😎 đã phát hiện ra rằng, các tế bào con người khi tách rời của cơ thể cũng phản ứng với những cảm xúc của chúng ta 😲, thậm chí khi ở cách xa hơn 100 dặm (hơn 160 km). Khi những người hiến tặng tế bào thay đổi cảm xúc, có một phản ứng đồng bộ trên tế bào của họ và thể hiện ra bằng các xung điện 🔌.
4. Thí nghiệm của Luther Burbank
Luther Burbank at Sebastopol |
Tại Santa Rosa, California, trải qua thời gian dài ông Luther Burbank 👴, một người kinh doanh vườn ươm nổi tiếng cùng thời với Thomas Edison 💡 👨 đã nuôi dưỡng thành công cây xương rồng không gai 🌵.
Luther Burbank - "The Wizard of Horticulture" (tạm dịch:"Phù thủy trồng trọt") |
Theo ông Burbank, khi làm việc ông hay chào 🖐️ cây xương rồng 🌵: “Đừng sợ! Những cái gai để bảo vệ thân thể kia là không cần thiết, bởi vì đã có tôi bảo vệ rồi”… dần dần ông đã có thể nuôi dưỡng thành công loại xương rồng không gai 🌵 🌵 🌵.
Trước thành công này, ông có một chia sẻ sâu sắc rằng 👴: “Bất kể làm thí nghiệm nào với thực vật, thì cũng nhất định không được giấu chúng ✋. Đặc biệt là cần phải giúp đỡ chúng xuất phát từ nội tâm 💗, có sự tôn trọng và yêu mến đối với sinh mệnh yếu đuối của chúng 🍂 🍃 🍁."
"Thực vật có hơn 20 loại cảm giác, hơn nữa hoàn toàn khác với cảm giác của động vật 🐶 🐱 🙊, do vậy nếu chúng ta muốn lý giải thì rất khó khăn. Không rõ cây cỏ có thể lý giải ngôn ngữ hay không, nhưng dường như có thể có một số phản ứng với ngôn ngữ" - ông Luther Burbank cho biết.
Burbank chăm sóc cây xương rồng non không xương năm 1890 |
Cũng có thể nhiều người sẽ hoài nghi hoặc cười nhạo sự “giao lưu tình cảm” với thực vật như vậy. Nhưng trên thực tế, từ rất lâu các nhà khoa học 👴 👱 👵 👩 đã xác minh 🔭 🔬 ước chừng có khoảng hơn 400 loài thực vật có thể dự báo tình hình thời tiết ☀️ ☁️ 🌧️. Vào thế kỷ 18, nhà thực vật học nổi tiếng Carl Linnaeus lần đầu đã phát minh và thiết kế thành công “đồng hồ hoa” 🌸 🏵️.
- Tienphong.vn - Thực vật điều chỉnh nhịp sinh học như thế nào?
Trên đây là một số thí nghiệm chứng minh rằng thực vật cũng có tri giác như các sinh vật khác và sự biểu hiện của nó rất âm thầm, lặng lẽ đến nỗi ta không thể nhận thấy được nếu không quan sát kỹ.
Vậy là chuỗi sêri Thế giới thực vật cũng đã đi được ba phần rồi, nhưng dù chuỗi sêri có kết thúc thì những bí ẩn về thực vật vẫn không thể nào lý giải hay kể hết được.
Ngày nay các nhà khoa học vẫn không ngừng dấn thân trong việc khám phá ra những điều thú vị trong Thế giới thực vật. Liệu rằng thực vật có một thế giới riêng? Bước vào xã hội thực vật - Thế giới thực vật (phần cuối).
Chúc các bạn Bình an - Hạnh phúc - Thành công
Kiến thức căn bản nhất về nông nghiệp: Những bài học từ thiên nhiên
Kiến thức nên biết trong cuộc sống: Ăn sạch sống khỏe | Cảnh báo an toàn sống | Thương trường muôn mặt
Nếu đây là lần đầu bạn đến website này thì mình có ít quà gửi bạn, bạn nhấn vào đây để lấy quà nha: Nhận quà 🎁
Nếu có câu hỏi gì liên quan đến bài viết trên thì bạn cứ bình luận ở bên dưới nhé.
Nếu bạn có sao chép nội dung bài viết này thì đặt giúp mình Hashtag: #tailieuhcmus hoặc Nguồn: tailieuhcmus.blogspot.com nhé.
Cảm ơn bạn đã xem 😀.